Đây
là buổi họp mặt đầu tiên được tổ chức giữa đoàn đại diện ISPC[1],
gồm các giáo sư đến từ viện thần học Công Giáo Paris : Pr. François Moog (Khoa
trưởng), Dr. Joël Molinario (Phó khoa), du P. et Dr. Joël Morlet (giáo sư ISPC và
là tổng đại diện giáo phận Chalons-en-Champagne) và Mme Véronique de
Thuy-Croizé (giáo sư ISPC, Trường Phân Tâm Học Thực Hành) và một số Lm, tu sĩ từ
nhiều giáo phận Việt Nam, đa số là cựu sinh viên ISPC. Ngoài ra còn có sự hiện
diện của đức TGM phó Bùi Văn Đọc
Thần Học Mục Vụ Giáo Lý
Chủ Nhật, 12 tháng 6, 2016
Thứ Ba, 15 tháng 7, 2014
SỰ CHUYỂN BIẾN KHUNG NÃO TRẠNG TRONG THẦN HỌC VÀ NHỮNG MÔ HÌNH CỦA THẦN HỌC BỐI CẢNH ỨNG DỤNG CHO HUẤN GIÁO
Lm Phaolô Vũ Chí Hỷ, SSS.
DẪN NHẬP
“Từ thuở ban đầu đã có thần học bối cảnh”
Thần học duy
nhất hay đa phức? Đồng nhất hay đa dạng? Phải chăng, chỉ có một nền thần học,
xưng danh là thần học truyền thống, như một hệ thống tư duy bao trùm tất cả
truyền
Thứ Ba, 20 tháng 5, 2014
Vài khái niệm dẫn vào Thần Học Mục Vụ
Yali 21/05/2014
1.
Thần học mục vụ
là gì ?
Dịch từ chữ “théologie pastorale” :
·
thần học = théologia (Theos =
Thiên Chúa; logia = diễn từ) là những lý luận, suy tư tìm hiểu về thần
linh, về niềm tin vào Thiên Chúa trong bối cảnh hiện tại.
·
Mục vụ = pastorale, có
gốc là “pastor” = mục tử, công việc của mục tử. Theo nghĩa hẹp chỉ các giám mục,
linh mục, người hướng dẫn cộng đoàn. Nghĩa rộng sau công đồng
Chủ Nhật, 27 tháng 4, 2014
LINH MỤC HÔM NAY VÀ CUỘC HOÁN CẢI TIN MỪNG
DƯỚI ÁNH SÁNG GIÁO HỘI HỌC
Lm Nguyễn văn Am, SDB.
Chúng
ta đã quá quen với sứ điệp hoán cải. Mọi người đều phải hoán cải. Thế nhưng
hoán cải không chỉ là một thái độ đối với Chúa. Theo tôi, đó là một thái độ chi
phối toàn diện con người, từ lời nói, tư tưởng đến hành động. Nếu thế, hẳn
nhiên, ta cũng có thể nói đến một sự hoán cải theo chiều kích giáo hội. Có lẽ
hơn ai hết, người linh mục cần phải hoán cải thật
Thần học bối cảnh: Những cám dỗ và lợi ích
Lm
Giuse Nguyễn Văn Am, SDB.
Anh
chị em thân mến,
Chúng
ta mong muốn có một nền thần học được Việt hóa một cách nào đó để có thể trình
bày giáo lý của Đức Kitô mà Giáo hội nhận lãnh như một kho tàng với một sự mới
mẻ, phong phú và hiệu quả. Điều ấy hẳn là phúc lành của Thiên Chúa cho Việt
nam. Nhưng phải chăng là một mong muốn chưa được thể hiện? Tôi không bi quan
cũng không quá lạc quan, vì biết
Thứ Tư, 8 tháng 1, 2014
Căn tính Kitô giáo và hướng đi mục vụ
_ Đóng góp trong ĐẠI HỘI DÂN CHÚA 11/2010
1. Dẫn nhập:
2. Điều gì làm nên căn tính một
con người? căn tính của cộng đoàn?
3. Thực tại nào cho căn tính của
cộng đoàn kitô hữu Việt Nam ?
a) Hỗ trợ sự phát triển đa dạng
của các cộng đoàn địa phương.
b) Duy trì sự hiệp thông trong
Giáo Hội địa phương.
4. Vài đề nghị thêm cho hướng đi
mục vụ.
a) Triển khai Mục Vụ Tiếp Đón
b) Hệ Thống Thông Tin Vĩ Mô,
c) Đào tạo nhân sự
5. Kết:
1. Dẫn nhập:
Thứ Ba, 7 tháng 1, 2014
Suy nghĩ về Tân LBTM trong bối cảnh xã hội vùng xa
THMV 01 _ 07 - 01 - 2014.
Tân loan báo Tin Mừng (LBTM) trong bối cảnh xã hội đang thay đổi hiện nay là lời mời gọi của ĐGH trong "năm thánh Đức Tin" 2013. Tìm lại và đào sâu niềm vui Tin Mừng là hướng đi cho mọi tín hữu, dự tòng cũng như kitô hữu lâu đời - gọi là đạo gốc - là sứ vụ của mọi thành phần trong Giáo Hội. Công tác giáo lý không thể bằng lòng với công việc duy trì niềm tin nơi người rửa tội lúc mới sinh, nơi những gia đình có đạo truyền thống. Sứ vụ giáo lý chắc chắn cần định hướng lại.
Trong ngày họp giáo lý giáo phận (Gp) Kontum - 7/08/2013 – qua những câu hỏi thăm dò
Trong ngày họp giáo lý giáo phận (Gp) Kontum - 7/08/2013 – qua những câu hỏi thăm dò
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)